Chào mừng quý vị đến với Thư viện Tài nguyên Giáo dục tỉnh Bình Thuận.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
KT 1T HKI 2014

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Văn Thanh Tuấn
Ngày gửi: 20h:54' 08-12-2015
Dung lượng: 61.0 KB
Số lượt tải: 67
Nguồn:
Người gửi: Văn Thanh Tuấn
Ngày gửi: 20h:54' 08-12-2015
Dung lượng: 61.0 KB
Số lượt tải: 67
Số lượt thích:
0 người
TRƯỜNG THCS TAM THANH
HỌ VÀ TÊN:
LỚP:
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: CÔNG NGHỆ 7
TUẦN: 12 - TIẾT: 12
ĐIỂM
LỜI PHÊ
ĐỀ 1:
A. Trắc nghiệm:
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau. (2 điểm)
1. Thế nào là đất chua?
A. Là đất có pH < 6,5. B. Là đất có pH > 6,5.
C. Là đất có pH = 6,6 - 7,5. D. Là đất có pH > 7,5.
2. Côn trùng ở kiểu biến thái hoàn toàn giai đoạn nào phá hại cây trồng mạnh nhất?
A. Trứng. B. Sâu non.
C. Nhộng. D. Sâu trưởng thành.
3. Từ hạt giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà. Thuộc nội dung năm thứ mấy trong sản xuất giống cây trồng bằng hạt?
A. Năm thứ 1. B. Năm thứ 2.
C. Năm thứ 3. D. Năm thứ 4.
4. Nhóm phân hóa học gồm:
A. Phân NPK, phân Urê… B. Phân Nitragin…
C. Phân chuồng, phân bắc, phân rác... D. Khô dầu dừa, khô dầu đậu tương...
II. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho thích hợp. (1 điểm)
A
B
Trả lời
1. Phân lân.
a. Vùi vào đất dùng để bón lót.
1 →
2. Phân hữu cơ.
b. Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay nên dùng bón thúc.
2 →
3. Phân đạm, kali, phân hỗn hợp.
c. Xử lí hạt giống trước khi gieo hoặc phun lên lá.
3 →
4. Phân xanh.
d. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay nên dùng bón lót.
4 →
e. Ít hoặc không hòa tan nên dùng bón lót.
III. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành về độ phì nhiêu của đất. (1 điểm)
Độ phì nhiêu của đất là……………….. của đất cung cấp đủ nước, oxi và………………. cần thiết cho cây trồng đảm bảo ………………… cao, đồng thời không chứa ………………….. có hại cho cây.
B. Tự luận:
Câu 1: Thế nào là bón thúc? Thế nào là bón lót? Phân hữu cơ thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao. (3 điểm)
Câu 2: Khi tiến hành phòng trừ sâu, bệnh, phải đảm bảo những nguyên tắc nào? Giải thích các nguyên tắc. (1,5 điểm)
Câu 3: So sánh những điểm khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn. (1,5 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
A. Trắc nghiệm:
I. Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm.
1. A 2. B 3. C 4. A
II. Mỗi ý nối đúng 0,25 điểm.
1 → e.
2 → d.
3 → b.
4 → a.
III. Mỗi từ đúng 0,25 điểm.
................khả năng ........... chất dinh dưỡng ...........năng suất ............. các chất................
B. Tự luận:
Câu 1: (3 điểm)
* Bón thúc: Là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt. (1 điểm)
* Bón lót: Là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ. (1 điểm)
* Phân hữu cơ dùng để bón lót. Vì: Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. (1 điểm)
Câu 2: (1,5 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
Khi tiến hành phòng trừ sâu, bệnh, phải đảm bảo những nguyên tắc sau:
- Phòng là chính: Tác động các biện pháp vệ sinh môi trường, chăm sóc giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để:
HỌ VÀ TÊN:
LỚP:
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: CÔNG NGHỆ 7
TUẦN: 12 - TIẾT: 12
ĐIỂM
LỜI PHÊ
ĐỀ 1:
A. Trắc nghiệm:
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau. (2 điểm)
1. Thế nào là đất chua?
A. Là đất có pH < 6,5. B. Là đất có pH > 6,5.
C. Là đất có pH = 6,6 - 7,5. D. Là đất có pH > 7,5.
2. Côn trùng ở kiểu biến thái hoàn toàn giai đoạn nào phá hại cây trồng mạnh nhất?
A. Trứng. B. Sâu non.
C. Nhộng. D. Sâu trưởng thành.
3. Từ hạt giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà. Thuộc nội dung năm thứ mấy trong sản xuất giống cây trồng bằng hạt?
A. Năm thứ 1. B. Năm thứ 2.
C. Năm thứ 3. D. Năm thứ 4.
4. Nhóm phân hóa học gồm:
A. Phân NPK, phân Urê… B. Phân Nitragin…
C. Phân chuồng, phân bắc, phân rác... D. Khô dầu dừa, khô dầu đậu tương...
II. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho thích hợp. (1 điểm)
A
B
Trả lời
1. Phân lân.
a. Vùi vào đất dùng để bón lót.
1 →
2. Phân hữu cơ.
b. Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay nên dùng bón thúc.
2 →
3. Phân đạm, kali, phân hỗn hợp.
c. Xử lí hạt giống trước khi gieo hoặc phun lên lá.
3 →
4. Phân xanh.
d. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay nên dùng bón lót.
4 →
e. Ít hoặc không hòa tan nên dùng bón lót.
III. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành về độ phì nhiêu của đất. (1 điểm)
Độ phì nhiêu của đất là……………….. của đất cung cấp đủ nước, oxi và………………. cần thiết cho cây trồng đảm bảo ………………… cao, đồng thời không chứa ………………….. có hại cho cây.
B. Tự luận:
Câu 1: Thế nào là bón thúc? Thế nào là bón lót? Phân hữu cơ thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao. (3 điểm)
Câu 2: Khi tiến hành phòng trừ sâu, bệnh, phải đảm bảo những nguyên tắc nào? Giải thích các nguyên tắc. (1,5 điểm)
Câu 3: So sánh những điểm khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn. (1,5 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
A. Trắc nghiệm:
I. Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm.
1. A 2. B 3. C 4. A
II. Mỗi ý nối đúng 0,25 điểm.
1 → e.
2 → d.
3 → b.
4 → a.
III. Mỗi từ đúng 0,25 điểm.
................khả năng ........... chất dinh dưỡng ...........năng suất ............. các chất................
B. Tự luận:
Câu 1: (3 điểm)
* Bón thúc: Là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt. (1 điểm)
* Bón lót: Là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ. (1 điểm)
* Phân hữu cơ dùng để bón lót. Vì: Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. (1 điểm)
Câu 2: (1,5 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
Khi tiến hành phòng trừ sâu, bệnh, phải đảm bảo những nguyên tắc sau:
- Phòng là chính: Tác động các biện pháp vệ sinh môi trường, chăm sóc giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để:
 
Các ý kiến mới nhất