Chào mừng quý vị đến với Thư viện Tài nguyên Giáo dục tỉnh Bình Thuận.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
GA Bé Dung Lớp 5.3(tuần 25- 35)

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Trương Thị Bé Dung
Ngày gửi: 07h:23' 22-05-2014
Dung lượng: 532.1 KB
Số lượt tải: 13
Nguồn:
Người gửi: Trương Thị Bé Dung
Ngày gửi: 07h:23' 22-05-2014
Dung lượng: 532.1 KB
Số lượt tải: 13
Số lượt thích:
0 người
TUẦN 25
Thứ hai ngày 24 tháng 02 năm 2014
Tiết 47 Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ
Sgk/56-tgdk:40 phút
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Chú đi tuần
- GV gọi 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
a) Luyện đọc:
- GV chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn cho đến hết bài (2 lượt), GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
* Câu 1 : Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
* Câu 2 : Tội không hỏi cha mẹ – tội ăn cắp – Tội giúp kẻ có tội – Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
* Câu 3 : Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, phạt tiền một song, chuyện lớn thì phạt tiền một co; chuyện giữa người bà con, anh em cũng xử như vậy.
+ Tang chứng phải chắc chắn : (phải nhìn tận mắt,… kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc ) mới được kết tội ; phải có vài ba người làm chứng , tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị. )
* Câu 4 : H.sinh thảo luật nhóm – trình bày ( luật hôn nhân và gia đình , Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em , Luật bảo vệ môi trường, Luật giáo dục , Luật phổ cập tiểu học.,…
c) Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn và đọc mẫu đoạn 3.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc trong nhóm, trình bày, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- 1 HS đọc cả bài.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
IV. Bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 116 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Sgk/123-tgdk:35 phút
I.Mục tiêu:
Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
Bài tập cần làm Bài 1, bài 2 (cột 1)
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Thể tích hình lập phương
- GV gọi 2 HS lên làm bài 2/122
-GV chấm một số vở btvn của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích hình lập phương để giải toán
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương
HS làm cá nhân ( học sinh tb-y làm theo nhóm đôi),
1 HS lên bảng thực hiện- nhận xét
Diện tích một mặt của hình lập phương: 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương: 2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương: 2,5x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
Đáp số: 6,25 (cm2),
37,5 (cm2),
15,625 (cm3)
HS đổi vở kiểm tra kết quả
Bài 2: Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật để giải toán
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích một mặt , diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật
HS làm cá nhân -1 học sinh làm bảng phụ -Nhận xét
Hình hộp chữ nhật
(1)
Chiều dài
11 cm
Chiều rộng
10 cm
Chiều cao
Thứ hai ngày 24 tháng 02 năm 2014
Tiết 47 Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ
Sgk/56-tgdk:40 phút
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Chú đi tuần
- GV gọi 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
a) Luyện đọc:
- GV chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn cho đến hết bài (2 lượt), GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
* Câu 1 : Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
* Câu 2 : Tội không hỏi cha mẹ – tội ăn cắp – Tội giúp kẻ có tội – Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
* Câu 3 : Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, phạt tiền một song, chuyện lớn thì phạt tiền một co; chuyện giữa người bà con, anh em cũng xử như vậy.
+ Tang chứng phải chắc chắn : (phải nhìn tận mắt,… kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc ) mới được kết tội ; phải có vài ba người làm chứng , tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị. )
* Câu 4 : H.sinh thảo luật nhóm – trình bày ( luật hôn nhân và gia đình , Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em , Luật bảo vệ môi trường, Luật giáo dục , Luật phổ cập tiểu học.,…
c) Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn và đọc mẫu đoạn 3.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc trong nhóm, trình bày, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- 1 HS đọc cả bài.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
IV. Bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 116 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Sgk/123-tgdk:35 phút
I.Mục tiêu:
Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
Bài tập cần làm Bài 1, bài 2 (cột 1)
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Thể tích hình lập phương
- GV gọi 2 HS lên làm bài 2/122
-GV chấm một số vở btvn của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích hình lập phương để giải toán
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương
HS làm cá nhân ( học sinh tb-y làm theo nhóm đôi),
1 HS lên bảng thực hiện- nhận xét
Diện tích một mặt của hình lập phương: 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương: 2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương: 2,5x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
Đáp số: 6,25 (cm2),
37,5 (cm2),
15,625 (cm3)
HS đổi vở kiểm tra kết quả
Bài 2: Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật để giải toán
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích một mặt , diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật
HS làm cá nhân -1 học sinh làm bảng phụ -Nhận xét
Hình hộp chữ nhật
(1)
Chiều dài
11 cm
Chiều rộng
10 cm
Chiều cao
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất