Chào mừng quý vị đến với Thư viện Tài nguyên Giáo dục tỉnh Bình Thuận.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 9

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thị Tâm
Ngày gửi: 08h:09' 06-12-2016
Dung lượng: 74.0 KB
Số lượt tải: 381
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thị Tâm
Ngày gửi: 08h:09' 06-12-2016
Dung lượng: 74.0 KB
Số lượt tải: 381
Số lượt thích:
0 người
ĐỀ CƯƠNG TOÁN ĐẠI SỐ 9 – CHƯƠNG II
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 2điểm) Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. B. C. D.
Câu 2. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến :
A. B. C. D.
Câu 3. Đường thẳng y = x - 2 song song với đường thẳng nào sau đây:
A. y = x - 2 B. y = x + 2 C. y = - x D. y = - x + 2
Câu 4. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nào là hàm nghịch biến:
A. B. C. y = D.
Câu 5. Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đường thẳng y = x – b thì b bằng:
A. -3 B. -1 C. 3 D. 1
Câu 6. Hệ số góc của đường thẳng: là: A. 4 B. -4x C. -4 D. 9
Câu 7. Cho hai đường thẳng: (d) : y = 2x + m – 2 và (d’) : y = kx + 4 – m; (d) và (d’) trùng nhau nếu :
A. k = 2 và m = 3 B. k = -1 và m = 3 C. k = -2 và m = 3 D. k = 2 và m = -3
Câu 8. Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox có số đo là:
A. 450 B. 300 C. 600 D. 1350.
Câu 9: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất.
A . y = B . y = x + 1 C. y = D. y = 2x2 – 2
Câu 10: Hàm số y = (m - 3)x + m nghịch biến trên R khi:
A. m > -3 B. m > 3 C. m 3 D. m < 3
Câu 11: Hệ số góc của đường thẳng 2x - 5y = 3 bằng:
A. 2 B. - 5 C. D. 3
Câu 12: Đồ thị của hàm số y = 2x – 5 là đường thẳng đi qua điểm:
A (2;3) B (0;-5) C (1;1) D (1;-5)
Câu 13:Đường thẳng (d): y = 3 – 2x song song với đường thẳng (d’) có phương trình:
A. y = -2x – 4 B. y = 3 – 2x C. y = 2x + 5 D. y = x – 5
Câu 14: Đồ thị của hai hàm số y = -2x +3m và y = x + 2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi :
A. m = -2 B. m =1 C. m = 2 D. m =
II/ TỰ LUẬN:
Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = x + 4 . Tính f(0); f
Bài 2: Cho hai đường thẳng:
(d): y = (2m + 1)x + 1 – k
(d’): y = (3 - m )x + 3k + 2
a, Với những giá trị nào của m, k thì (d) song song với (d’).
b, Với những giá trị nào của m, k thì (d) cắt (d’).
c, Với những giá trị nào của m, k thì (d) và (d’) trùng nhau.
3: Cho hai hàm số: y = 2x + 3 có đồ thị (D1) và y = -x +1 có đồ thị (D2).
Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm (D1) và (D2).
Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng trên. Tìm tọa độ của điểm A.
Tính góc tạo bởi dường thẳng y = 2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến độ).
Lấy điểm B trên (D2) có tung độ bằng -1. Viết phương trình đường thẳng (D3) song song với (D1) và đi qua điểm B.
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 2điểm) Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. B. C. D.
Câu 2. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến :
A. B. C. D.
Câu 3. Đường thẳng y = x - 2 song song với đường thẳng nào sau đây:
A. y = x - 2 B. y = x + 2 C. y = - x D. y = - x + 2
Câu 4. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nào là hàm nghịch biến:
A. B. C. y = D.
Câu 5. Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đường thẳng y = x – b thì b bằng:
A. -3 B. -1 C. 3 D. 1
Câu 6. Hệ số góc của đường thẳng: là: A. 4 B. -4x C. -4 D. 9
Câu 7. Cho hai đường thẳng: (d) : y = 2x + m – 2 và (d’) : y = kx + 4 – m; (d) và (d’) trùng nhau nếu :
A. k = 2 và m = 3 B. k = -1 và m = 3 C. k = -2 và m = 3 D. k = 2 và m = -3
Câu 8. Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox có số đo là:
A. 450 B. 300 C. 600 D. 1350.
Câu 9: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất.
A . y = B . y = x + 1 C. y = D. y = 2x2 – 2
Câu 10: Hàm số y = (m - 3)x + m nghịch biến trên R khi:
A. m > -3 B. m > 3 C. m 3 D. m < 3
Câu 11: Hệ số góc của đường thẳng 2x - 5y = 3 bằng:
A. 2 B. - 5 C. D. 3
Câu 12: Đồ thị của hàm số y = 2x – 5 là đường thẳng đi qua điểm:
A (2;3) B (0;-5) C (1;1) D (1;-5)
Câu 13:Đường thẳng (d): y = 3 – 2x song song với đường thẳng (d’) có phương trình:
A. y = -2x – 4 B. y = 3 – 2x C. y = 2x + 5 D. y = x – 5
Câu 14: Đồ thị của hai hàm số y = -2x +3m và y = x + 2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi :
A. m = -2 B. m =1 C. m = 2 D. m =
II/ TỰ LUẬN:
Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = x + 4 . Tính f(0); f
Bài 2: Cho hai đường thẳng:
(d): y = (2m + 1)x + 1 – k
(d’): y = (3 - m )x + 3k + 2
a, Với những giá trị nào của m, k thì (d) song song với (d’).
b, Với những giá trị nào của m, k thì (d) cắt (d’).
c, Với những giá trị nào của m, k thì (d) và (d’) trùng nhau.
3: Cho hai hàm số: y = 2x + 3 có đồ thị (D1) và y = -x +1 có đồ thị (D2).
Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm (D1) và (D2).
Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng trên. Tìm tọa độ của điểm A.
Tính góc tạo bởi dường thẳng y = 2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến độ).
Lấy điểm B trên (D2) có tung độ bằng -1. Viết phương trình đường thẳng (D3) song song với (D1) và đi qua điểm B.
 
Các ý kiến mới nhất