Chào mừng quý vị đến với Thư viện Tài nguyên Giáo dục tỉnh Bình Thuận.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
Chuyên đề 2 - Kỹ năng xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Văn Dũng
Ngày gửi: 02h:44' 23-11-2014
Dung lượng: 602.5 KB
Số lượt tải: 27
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Văn Dũng
Ngày gửi: 02h:44' 23-11-2014
Dung lượng: 602.5 KB
Số lượt tải: 27
Số lượt thích:
0 người
KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
CHUYÊN ĐỀ SHCM
Các loại kế hoạch tổ chuyên môn
Quy trình chung của việc lập kế hoạch
Sơ đồ quy trình lập kế hoạch
Cấu trúc nội dung và hình thức
Xây dựng chuyên đề sinh hoạt ở tổ chuyên môn
1. Các loại kế hoạch hoạt động TCM
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
Kế hoạch học kỳ
Kế hoạch hàng tháng
Kế hoạch tuần
Kế hoạch cho từng mặt hoạt động
KH thực hiện các chuyên đề cải tiến PPDH
KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm
KH bồi dưỡng HS giỏi - phụ đạo HS kém
KH tổ chức hoạt động ngoại khóa
KH nâng cao CL chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV
2. Quy trình chung của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn
1. Lập dự thảo SHCM
Thu thập, xử lí thông tin
Xác định mục tiêu và nhiệm vụ năm học
Xây dựng yêu cầu và các chỉ tiêu
Xác định biện pháp thực hiện
Dự kiến bố trí công việc và thời gian
2. Quy trình chung của việc lập kế hoạch SHCM:
3. Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể
4. Điều chỉnh, hoàn thiện, chỉnh lí dự thảo
5. Hiệu trưởng phê duyệt
6. Công bố và thực hiện
3. Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch SHCM
Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM
Nội dung chính
Chủ thể lập KH ký
và HT phê duyệt
Tiêu ngữ
Phần 1
Phần 2
Phần 3
4. Cấu trúc nội dung và hình thức kế hoạch năm học
TỔ CHUYÊN MÔN
Cấu trúc có tính truyền thống
1.Tiêu ngữ
Tên chủ thể của kế hoạch, Quốc hiệu, Thời gian; tên văn bản
2. Nội dung chính
Các căn cứ pháp lý
I. Đặc điểm tình hình
II. Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản
III. Các biện pháp thực hiện nhiệm vụ
IV. Xác định lịch trình, cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện
V. Những đề xuất của TCM
3.Ký duyệt
PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG
(Hiệu trưởng (ký tên)
ký tên, đóng dấu)
Nghị quyết Chi bộ, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu có).
4.1 Nội dung phần căn cứ
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
4.2. Phần nội dung chính của kế hoạch SHCM
Gồm 5 phần cơ bản như sau
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ
và chỉ tiêu cơ bản
Các biện pháp thực
hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện, cách thức kiểm tra, kiểm soát, việc thực hiện các nhiệm vụ, các HĐ chính của TCM
Những đề xuất của TCM
Các biện pháp thực
hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện
cách thức kiểm tra, kiểm soát
việc thực hiện các nhiệm vụ,
các HĐ chính của TCM
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ
và chỉ tiêu cơ bản
(của các nhiệm vụ)
Những đề xuất của TCM
Nêu bối cảnh năm học: (bối cảnh năm học (của quốc gia, của nhà trường, của TCM), thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức của TCM);
Nêu tình hình thực tế của TCM (thống kê kết quả về tình hình thực hiện kế hoạch năm học trước; những điểm mạnh, điểm yếu và thuận lợi, khó khăn cơ bản của TCM trong năm học mới
Mục này cần trả lời rõ 2 câu hỏi: TCM của chúng ta đang ở đâu? TCM của chúng ta là tổ chức như thế nào?
4.2.1 Đặc điểm tình hình
Đặc điểm tình hình là cơ sở để đề xuất giải pháp phù hợp
Các biện pháp thực
hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện
cách thức kiểm tra, kiểm soát
việc thực hiện các nhiệm vụ,
các HĐ chính của TCM
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ
và chỉ tiêu cơ bản
(của các nhiệm vụ)
Những đề xuất của TCM
Những mục tiêu nào TCM cần đạt được trong năm học này? (Đâu là mục tiêu ưu tiên?)
Những nhiệm vụ trọng tâm TCM cần phải thực hiện năm học này là gì? (đâu là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên?)
Cần đưa ra những chỉ tiêu nào, xác định mức độ nào để đáp ứng yêu cầu của mục tiêu và phù hợp với từng nhiệm vụ? Chỉ tiêu phải được định lượng và biểu thị cụ thể bằng những con số, tỷ lệ % ...
Lưu ý: việc đề ra hệ thống mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu cần phải dựa trên căn đảm bảo sự phù hợp với kế hoạch phát triển chung của nhà trường, của địa phương.
4.2.2. Các mục tiêu, nhiệm vụ
Các biện pháp thực
hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện
cách thức kiểm tra, kiểm soát
việc thực hiện các nhiệm vụ,
các HĐ chính của TCM
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ
và chỉ tiêu cơ bản
(của các nhiệm vụ)
Những đề xuất của TCM
Gồm các loại biện pháp pháp lý – hành chính, biện pháp nhận thức tư tưởng, biện pháp tâm lý, biện pháp huy động và hỗ trợ nguồn lực/điều kiện, biện pháp kiểm tra, đánh giá…
Phần này trả lời 2 câu hỏi: cần có hành động cụ thể nào (làm gì?) và làm như thế nào, theo những cách nào để thực hiện các nhiệm vụ đã đề xuất?
4.2.3 Các biện pháp thực hiện
Các biện pháp thực
hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện
cách thức kiểm tra, kiểm soát
việc thực hiện các nhiệm vụ,
các HĐ chính của TCM
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ
và chỉ tiêu cơ bản
(của các nhiệm vụ)
Những đề xuất của TCM
Trả lời câu hỏi:
Lộ trình/kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ/hoạt động chính trong năm học như thế nào?
Kiểm tra/ kiểm soát thực hiện kế hoạch thế nào?
4.2.4 Xác định lịch trình thực hiện
Các biện pháp thực
hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện
cách thức kiểm tra, kiểm soát
việc thực hiện các nhiệm vụ,
các HĐ chính của TCM
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ
và chỉ tiêu cơ bản
(của các nhiệm vụ)
Những đề xuất của TCM
Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đã xác định, đối chiếu với hoàn cảnh thực tế cụ thể của tổ, TCM đưa ra một số đề xuất đối với lãnh đạo nhà trường hoặc các đơn vị, cá nhân có liên quan đê tăng cường sự hỗ trợ hoặc phối hợp …
4.2.5 Những đề xuất của TCM
- Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 20…-20… của Sở GD-ĐT tỉnh
- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS…
Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2014-2015 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)
3. Khó khăn (yếu/thách thức)
II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG:
Mục tiêu 1 ….. ;
Mục tiêu 2 ……. ;
Mục tiêu 3 …….
III. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
V. NHỮNG ĐỀ XUẤT:
1. ………
2. ……….
13
4.2.6 Mẫu kế hoạch năm học TCM
Cấu trúc nội dung và hình thức
Của một bản kế hoạch
Mẫu kế hoạch (tham khảo)
14
5. Gợi ý Xây dựng các nội dung SH ở tổ chuyên môn
5.1 Nội dung sinh hoạt chuyên đề
5.2 Lựa chọn nội dung như thế nào?
5.3 Nguyên tắc lựa chọn nội dung chuyên đề
15
5.1 Nội dung sinh hoạt chuyên đề
Bao gồm:
Chuyên đề về triển khai các văn bản có nội dung chỉ đạo về chương trình, phân phối chương trình, KHDH, PPDH, KTĐG,…
Chuyên đề về sáng kiến kinh nghiệm, tự làm đồ dùng dạy học.
Chuyên đề nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
Bồi dưỡng kiến thức, bồi dưỡng kỹ năng, kỹ thuật,…
Lựa chọn nội dung như thế nào?
Nguyên tắc lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề ở TCM
Nội dung sinh hoạt chuyên đề TCM bao gồm:
Lựa chọn nội dung như thế nào?
Nguyên tắc lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề ở TCM
Nội dung sinh hoạt chuyên đề TCM bao gồm:
16
5.2 Lực chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề
Ý nghĩa của việc lựa chọn nội dung:
Nó quyết định chất lượng của buổi sinh hoạt chuyên đề
Giải quyết mối quan hệ tổng thể về mục tiêu và nội dung bồi dưỡng
Một số cách lựa chọn:
Lựa chọn theo mốc thời gian năm học: đầu năm, giữa kỳ,…
Lựa chọn theo nhu cầu bồi dưỡng.
Lựa chọn theo tính cấp thiết của vấn đề
5.3 Nguyên tắc lựa chọn nội dung
Nguyên tắc lựa chọn nội dung:
Phải được bắt nguồn từ việc giải quyết các vấn dề khó, hoặc các vấn đề mới phát sinh trong thực tế dạy học.
Bám sát định hướng đổi mới PPGD và KTĐG hiện nay
Mang tính phổ biến và khả thi.
Đảm bảo nguồn lực và các điều kiện cơ sở vật chất
Lựa chọn nội dung như thế nào?
Nguyên tắc lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề ở TCM
Nội dung sinh hoạt chuyên đề TCM bao gồm:
CHUYÊN ĐỀ SHCM
Các loại kế hoạch tổ chuyên môn
Quy trình chung của việc lập kế hoạch
Sơ đồ quy trình lập kế hoạch
Cấu trúc nội dung và hình thức
Xây dựng chuyên đề sinh hoạt ở tổ chuyên môn
1. Các loại kế hoạch hoạt động TCM
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
Kế hoạch học kỳ
Kế hoạch hàng tháng
Kế hoạch tuần
Kế hoạch cho từng mặt hoạt động
KH thực hiện các chuyên đề cải tiến PPDH
KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm
KH bồi dưỡng HS giỏi - phụ đạo HS kém
KH tổ chức hoạt động ngoại khóa
KH nâng cao CL chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV
2. Quy trình chung của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn
1. Lập dự thảo SHCM
Thu thập, xử lí thông tin
Xác định mục tiêu và nhiệm vụ năm học
Xây dựng yêu cầu và các chỉ tiêu
Xác định biện pháp thực hiện
Dự kiến bố trí công việc và thời gian
2. Quy trình chung của việc lập kế hoạch SHCM:
3. Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể
4. Điều chỉnh, hoàn thiện, chỉnh lí dự thảo
5. Hiệu trưởng phê duyệt
6. Công bố và thực hiện
3. Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch SHCM
Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM
Nội dung chính
Chủ thể lập KH ký
và HT phê duyệt
Tiêu ngữ
Phần 1
Phần 2
Phần 3
4. Cấu trúc nội dung và hình thức kế hoạch năm học
TỔ CHUYÊN MÔN
Cấu trúc có tính truyền thống
1.Tiêu ngữ
Tên chủ thể của kế hoạch, Quốc hiệu, Thời gian; tên văn bản
2. Nội dung chính
Các căn cứ pháp lý
I. Đặc điểm tình hình
II. Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản
III. Các biện pháp thực hiện nhiệm vụ
IV. Xác định lịch trình, cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện
V. Những đề xuất của TCM
3.Ký duyệt
PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG
(Hiệu trưởng (ký tên)
ký tên, đóng dấu)
Nghị quyết Chi bộ, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu có).
4.1 Nội dung phần căn cứ
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
4.2. Phần nội dung chính của kế hoạch SHCM
Gồm 5 phần cơ bản như sau
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ
và chỉ tiêu cơ bản
Các biện pháp thực
hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện, cách thức kiểm tra, kiểm soát, việc thực hiện các nhiệm vụ, các HĐ chính của TCM
Những đề xuất của TCM
Các biện pháp thực
hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện
cách thức kiểm tra, kiểm soát
việc thực hiện các nhiệm vụ,
các HĐ chính của TCM
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ
và chỉ tiêu cơ bản
(của các nhiệm vụ)
Những đề xuất của TCM
Nêu bối cảnh năm học: (bối cảnh năm học (của quốc gia, của nhà trường, của TCM), thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức của TCM);
Nêu tình hình thực tế của TCM (thống kê kết quả về tình hình thực hiện kế hoạch năm học trước; những điểm mạnh, điểm yếu và thuận lợi, khó khăn cơ bản của TCM trong năm học mới
Mục này cần trả lời rõ 2 câu hỏi: TCM của chúng ta đang ở đâu? TCM của chúng ta là tổ chức như thế nào?
4.2.1 Đặc điểm tình hình
Đặc điểm tình hình là cơ sở để đề xuất giải pháp phù hợp
Các biện pháp thực
hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện
cách thức kiểm tra, kiểm soát
việc thực hiện các nhiệm vụ,
các HĐ chính của TCM
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ
và chỉ tiêu cơ bản
(của các nhiệm vụ)
Những đề xuất của TCM
Những mục tiêu nào TCM cần đạt được trong năm học này? (Đâu là mục tiêu ưu tiên?)
Những nhiệm vụ trọng tâm TCM cần phải thực hiện năm học này là gì? (đâu là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên?)
Cần đưa ra những chỉ tiêu nào, xác định mức độ nào để đáp ứng yêu cầu của mục tiêu và phù hợp với từng nhiệm vụ? Chỉ tiêu phải được định lượng và biểu thị cụ thể bằng những con số, tỷ lệ % ...
Lưu ý: việc đề ra hệ thống mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu cần phải dựa trên căn đảm bảo sự phù hợp với kế hoạch phát triển chung của nhà trường, của địa phương.
4.2.2. Các mục tiêu, nhiệm vụ
Các biện pháp thực
hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện
cách thức kiểm tra, kiểm soát
việc thực hiện các nhiệm vụ,
các HĐ chính của TCM
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ
và chỉ tiêu cơ bản
(của các nhiệm vụ)
Những đề xuất của TCM
Gồm các loại biện pháp pháp lý – hành chính, biện pháp nhận thức tư tưởng, biện pháp tâm lý, biện pháp huy động và hỗ trợ nguồn lực/điều kiện, biện pháp kiểm tra, đánh giá…
Phần này trả lời 2 câu hỏi: cần có hành động cụ thể nào (làm gì?) và làm như thế nào, theo những cách nào để thực hiện các nhiệm vụ đã đề xuất?
4.2.3 Các biện pháp thực hiện
Các biện pháp thực
hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện
cách thức kiểm tra, kiểm soát
việc thực hiện các nhiệm vụ,
các HĐ chính của TCM
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ
và chỉ tiêu cơ bản
(của các nhiệm vụ)
Những đề xuất của TCM
Trả lời câu hỏi:
Lộ trình/kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ/hoạt động chính trong năm học như thế nào?
Kiểm tra/ kiểm soát thực hiện kế hoạch thế nào?
4.2.4 Xác định lịch trình thực hiện
Các biện pháp thực
hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện
cách thức kiểm tra, kiểm soát
việc thực hiện các nhiệm vụ,
các HĐ chính của TCM
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ
và chỉ tiêu cơ bản
(của các nhiệm vụ)
Những đề xuất của TCM
Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đã xác định, đối chiếu với hoàn cảnh thực tế cụ thể của tổ, TCM đưa ra một số đề xuất đối với lãnh đạo nhà trường hoặc các đơn vị, cá nhân có liên quan đê tăng cường sự hỗ trợ hoặc phối hợp …
4.2.5 Những đề xuất của TCM
- Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 20…-20… của Sở GD-ĐT tỉnh
- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS…
Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2014-2015 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)
3. Khó khăn (yếu/thách thức)
II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG:
Mục tiêu 1 ….. ;
Mục tiêu 2 ……. ;
Mục tiêu 3 …….
III. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
V. NHỮNG ĐỀ XUẤT:
1. ………
2. ……….
13
4.2.6 Mẫu kế hoạch năm học TCM
Cấu trúc nội dung và hình thức
Của một bản kế hoạch
Mẫu kế hoạch (tham khảo)
14
5. Gợi ý Xây dựng các nội dung SH ở tổ chuyên môn
5.1 Nội dung sinh hoạt chuyên đề
5.2 Lựa chọn nội dung như thế nào?
5.3 Nguyên tắc lựa chọn nội dung chuyên đề
15
5.1 Nội dung sinh hoạt chuyên đề
Bao gồm:
Chuyên đề về triển khai các văn bản có nội dung chỉ đạo về chương trình, phân phối chương trình, KHDH, PPDH, KTĐG,…
Chuyên đề về sáng kiến kinh nghiệm, tự làm đồ dùng dạy học.
Chuyên đề nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
Bồi dưỡng kiến thức, bồi dưỡng kỹ năng, kỹ thuật,…
Lựa chọn nội dung như thế nào?
Nguyên tắc lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề ở TCM
Nội dung sinh hoạt chuyên đề TCM bao gồm:
Lựa chọn nội dung như thế nào?
Nguyên tắc lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề ở TCM
Nội dung sinh hoạt chuyên đề TCM bao gồm:
16
5.2 Lực chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề
Ý nghĩa của việc lựa chọn nội dung:
Nó quyết định chất lượng của buổi sinh hoạt chuyên đề
Giải quyết mối quan hệ tổng thể về mục tiêu và nội dung bồi dưỡng
Một số cách lựa chọn:
Lựa chọn theo mốc thời gian năm học: đầu năm, giữa kỳ,…
Lựa chọn theo nhu cầu bồi dưỡng.
Lựa chọn theo tính cấp thiết của vấn đề
5.3 Nguyên tắc lựa chọn nội dung
Nguyên tắc lựa chọn nội dung:
Phải được bắt nguồn từ việc giải quyết các vấn dề khó, hoặc các vấn đề mới phát sinh trong thực tế dạy học.
Bám sát định hướng đổi mới PPGD và KTĐG hiện nay
Mang tính phổ biến và khả thi.
Đảm bảo nguồn lực và các điều kiện cơ sở vật chất
Lựa chọn nội dung như thế nào?
Nguyên tắc lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề ở TCM
Nội dung sinh hoạt chuyên đề TCM bao gồm:
 
Các ý kiến mới nhất