Chào mừng quý vị đến với Thư viện Tài nguyên Giáo dục tỉnh Bình Thuận.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
Bài 17. Bài luyện tập 3

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lâm Bích Thủy
Ngày gửi: 22h:15' 04-12-2022
Dung lượng: 192.6 KB
Số lượt tải: 21
Nguồn:
Người gửi: Lâm Bích Thủy
Ngày gửi: 22h:15' 04-12-2022
Dung lượng: 192.6 KB
Số lượt tải: 21
Số lượt thích:
0 người
MÔN: HÓA HỌC
GV GIẢNG DẠY: LÂM BÍCH THỦY
TIẾT 24 – BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Bài toán: Cho 20 gam sắt III sunfat (Fe2(SO4)3 tác dụng vừa đủ
với natri hiđroxit (NaOH), thu được 10,7 gam sắt III hiđroxit
(Fe(OH)3) và 21,3 gam natri sunfat (Na2SO4).
a. Lập PTHH của phản ứng.
b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của 2 cặp chất
(tùy chọn) trong phản ứng.
c. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng.
BÀI LÀM:
a. PTHH: Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
b. Số phân tử Fe2(SO4)3 : Số phân tử NaOH = 1 : 6
Số phân tử Fe2(SO4)3 : Số phân tử Na2SO4 = 1 : 3
c. Theo ĐLBTKL ta có:
⟹
= 21,3 + 10,7 – 20
= 12 (g)
TIẾT 24 – BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Sự biến đổi chất
PƯ hóa học
PHẢN ỨNG
HÓA HỌC
Định luật BTKL
PTHH
TIẾT 24 – BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
II. BÀI TẬP:
Bài 1: Hãy đánh dấu “ x” vào ô tương ứng với các hiện tượng sau:
Hiện tượng
1. Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi…
2. Người ta điều chế nhôm nguyên chất từ quặng boxit
3. Người ta để nước biển bay hơi thu được muối ăn
4. Xác khủng long vùi sâu dưới lòng đất, bị thối rữa và hóa
thạch.
5. Cồn để trong lọ không kín sẽ bị bay hơi
6. Đinh sắt để lâu ngày ngoài không khí bị gỉ
Hiện tượng
vật lí
X
X
X
X
X
X
7. Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường
8. Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan
dần.
9. Ma trơi là ánh sáng đỏ (ban đêm) do Photphin (PH3) cháy
trong không khí.
10. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu
Hiện tượng
hóa học
X
X
X
X
TIẾT 24 – BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
II. BÀI TẬP:
Bài 2: Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau:
a. Fe(OH)3
Fe2O3 + H2O
b. Na2CO3 + CaCl2
CaCO3 + NaCl
c. FeCl3 + AgNO3
Fe(NO3)3 + AgCl
d. KClO3
KCl + O2
BÀI LÀM:
a. 2Fe(OH)3
Fe2O3 +3 H2O
b. Na2CO3 + CaCl2
CaCO3 + 2NaCl
c. FeCl3 + 3AgNO3
Fe(NO3)3 + 3AgCl
d. 2KClO3
2KCl + 3O2
TIẾT 24 – BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
II. BÀI TẬP:
Bài 3: Hãy chọn hệ số và các công thức hóa học thích hợp đặt
vào chỗ có dấu chấm hỏi trong các PTHH sau:
a. ? Al(OH)3
? + 3H2O
b. 2Cr + ?
?CrO3
c. 2Al + ?CuSO4
? + 3Cu
a. 2Al(OH)3
b. 2Cr + 3O2
c. 2Al + 3CuSO4
BÀI LÀM:
Al2O3 + 3H2O
2CrO3
Al2(SO4)3 + 3Cu
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Nội dung ôn tập Kiểm tra 1 tiết
- Lí thuyết: ôn tập các kiến thức liên quan đến:
+ Sự biến đổi chất.
+ Phản ứng hóa học.
+ Định luật BTKL
+ PTHH
- Bài tập: gồm các dạng:
+ Lập PTHH từ sơ đồ có công thức hóa học cho trước.
+ Vận dụng ĐLBTKL để tính khối lượng của một chất
trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại.
+ Điền hệ số hoặc CTHH vào sơ đồ phản ứng khuyết sao
cho thành PTHH.
GV GIẢNG DẠY: LÂM BÍCH THỦY
TIẾT 24 – BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Bài toán: Cho 20 gam sắt III sunfat (Fe2(SO4)3 tác dụng vừa đủ
với natri hiđroxit (NaOH), thu được 10,7 gam sắt III hiđroxit
(Fe(OH)3) và 21,3 gam natri sunfat (Na2SO4).
a. Lập PTHH của phản ứng.
b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của 2 cặp chất
(tùy chọn) trong phản ứng.
c. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng.
BÀI LÀM:
a. PTHH: Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
b. Số phân tử Fe2(SO4)3 : Số phân tử NaOH = 1 : 6
Số phân tử Fe2(SO4)3 : Số phân tử Na2SO4 = 1 : 3
c. Theo ĐLBTKL ta có:
⟹
= 21,3 + 10,7 – 20
= 12 (g)
TIẾT 24 – BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Sự biến đổi chất
PƯ hóa học
PHẢN ỨNG
HÓA HỌC
Định luật BTKL
PTHH
TIẾT 24 – BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
II. BÀI TẬP:
Bài 1: Hãy đánh dấu “ x” vào ô tương ứng với các hiện tượng sau:
Hiện tượng
1. Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi…
2. Người ta điều chế nhôm nguyên chất từ quặng boxit
3. Người ta để nước biển bay hơi thu được muối ăn
4. Xác khủng long vùi sâu dưới lòng đất, bị thối rữa và hóa
thạch.
5. Cồn để trong lọ không kín sẽ bị bay hơi
6. Đinh sắt để lâu ngày ngoài không khí bị gỉ
Hiện tượng
vật lí
X
X
X
X
X
X
7. Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường
8. Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan
dần.
9. Ma trơi là ánh sáng đỏ (ban đêm) do Photphin (PH3) cháy
trong không khí.
10. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu
Hiện tượng
hóa học
X
X
X
X
TIẾT 24 – BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
II. BÀI TẬP:
Bài 2: Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau:
a. Fe(OH)3
Fe2O3 + H2O
b. Na2CO3 + CaCl2
CaCO3 + NaCl
c. FeCl3 + AgNO3
Fe(NO3)3 + AgCl
d. KClO3
KCl + O2
BÀI LÀM:
a. 2Fe(OH)3
Fe2O3 +3 H2O
b. Na2CO3 + CaCl2
CaCO3 + 2NaCl
c. FeCl3 + 3AgNO3
Fe(NO3)3 + 3AgCl
d. 2KClO3
2KCl + 3O2
TIẾT 24 – BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
II. BÀI TẬP:
Bài 3: Hãy chọn hệ số và các công thức hóa học thích hợp đặt
vào chỗ có dấu chấm hỏi trong các PTHH sau:
a. ? Al(OH)3
? + 3H2O
b. 2Cr + ?
?CrO3
c. 2Al + ?CuSO4
? + 3Cu
a. 2Al(OH)3
b. 2Cr + 3O2
c. 2Al + 3CuSO4
BÀI LÀM:
Al2O3 + 3H2O
2CrO3
Al2(SO4)3 + 3Cu
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Nội dung ôn tập Kiểm tra 1 tiết
- Lí thuyết: ôn tập các kiến thức liên quan đến:
+ Sự biến đổi chất.
+ Phản ứng hóa học.
+ Định luật BTKL
+ PTHH
- Bài tập: gồm các dạng:
+ Lập PTHH từ sơ đồ có công thức hóa học cho trước.
+ Vận dụng ĐLBTKL để tính khối lượng của một chất
trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại.
+ Điền hệ số hoặc CTHH vào sơ đồ phản ứng khuyết sao
cho thành PTHH.
 
Các ý kiến mới nhất